Lý Học Về Thượng Đế: Khoa Học Và Vấn Đề Thượng Đế Tìm kiếm chân lý của thực tại là vai trò then chốt của khoa học. Nhưng khoa học có lãnh vực riêng của nó. Khoa học không thể bao trùm tất cả mọi thực tại nên chân lý nó tìm kiếm cũng chỉ nằm trong lãnh vực nó đảm lãnh.
Nhìn “Lòng Trắc Ẩn” Theo Mạnh Tử Dưới Lăng Kính Hiện Tượng Luận Của Emmanuel Lévinas Lòng trắc ẩn thì luôn ở trong mối tương quan với Tha Thể, ngang qua tha nhân cụ thể. Lòng trắc ẩn ấy hiển nhiên không phải là bản tính bị tách biệt, không có mối tương quan nào.
So Sánh Thần Lý Học của Thánh Âu-Tinh và Thánh I-Rê-Nê Người ta có thể thấy rằng khi đưa ra những giải thích về sự dữ đều để lại những vấn đề khó hiểu khác. Thay vì đi tìm giải thích cách tuyệt đối, liệu con người có nên tìm cách để xây dựng cuộc tốt...
Cà Phê Triết Học 07 Một lời nói, một lời cầu kinh và cũng là một sứ điệp về một hy vọng quá sức mong chờ. Khắc khoải và hy vọng là toàn bộ kiếp làm người.
Nhận Thức Cá Nhân Về Tương Quan Triết - Thần Triết học cần được soi sáng để giải đáp những ngõ cụt trên con đường vươn tới chân lý của Thiên Chúa, bởi vì mặc khải của Thiên Chúa thường vượt xa trí hiểu của con người.
Đạo Đức Học Của Aristotle Aristotle nói rằng, người thực hiện nhân đức thì phải thực hiện như con người thực hiện. Có nghĩa những nhân đức ấy được tự bản chất là của con người. Nếu con người thực hiện sai thì tự bản chất...
Cà Phê Triết Học 06 Trong thời đại hiện nay, hai trụ cột chống đỡ cho mái vòm của toà nhà thần học “quá phổ biến là đã bị tách rời ra khỏi nhau đến nỗi không còn chống đỡ được cho cái nóc tròn trên chóp đỉnh được nữa”.
Cà Phê Triết Học 05 Thiên Chúa chính là điểm tựa hiện sinh cho một tồn tại có ý nghĩa, là sự vĩnh cữu bất biến trong con người đặt mối quan hệ của mình với Thiên Chúa, Đấng vô hạn.
Cà Phê Triết Học 04 Khi nghĩ về đoạn đường mấy mươi năm, hoặc một trăm năm còn sinh tồn trên đời, có lẽ sẽ nhiều người trong chúng ta không tránh khỏi truy vấn: Tôi là ai? Tôi sẽ là 'tôi' cho đến bao giờ?
Cà Phê Triết Học 03 Trong cuộc hiện sinh, con người bị nhào nặn, tô vẽ, chà xát và va đập theo nguyên lý xã hội.
Cà Phê Triết Học 02 Có những lúc ta tự dối mình! Cũng có lúc ta tưởng tất cả không là gì, không đáng suy nghĩ tới, và ta để cho mình im lặng
Cà Phê Triết Học 01 Có lúc ngẫm nghĩ, ta cần có một lý tưởng, một tình yêu, rồi dốc lòng trung thành hầu như đến mức tuyệt đối để phụng sự
Triết Học Là Yêu Mến Sự Khôn Ngoan Truy tìm sự khôn ngoan mà không yêu mến là đang lạc đường. Yêu mến sự khôn ngoan mà không truy tìm là yêu mến giả dối. Vì thế, yêu mến là điều kiện tiên quyết để giúp tìm kiếm được sự khôn ngoan...
Tài Khoản Ngân Hàng Thời Gian Cuộc đời quá ngắn để chúng ta có thể làm điều gì đó lớn lao, nhưng cũng đủ để cho ta đóng góp một việc gì đó có ích cho xã hội.
Viết Dông Dài Chữ Suy Tư Triết gia Blaise Pascal từng nói: Người là một cây sậy yếu ớt trong thiên nhiên, nhưng là cây sậy biết suy tư: "L’homme est un roseau pensant".
Kiến Giải Về Tình Yêu Và Lòng Thương Xót Kitô Giáo Dưới Góc Độ Ngã Vị Cũng thế, người ta thường đào tạo người Kitô hữu hoặc đào tạo tu sĩ bằng cách xây dựng nhân cách, mà lại quên giúp người thụ huấn hiểu ra “khả năng” đón nhận một ngã vị đơn thuần. Dù có loay hoay...
Khám Phá Những Khát Vọng Tự Nhiên Trong Triết Học Plotin Giúp Augustine Tìm Đến Thiên Chúa Trải qua hành trình dài tìm kiếm chân lý, vấn nạn chính yếu của Augustine là làm thế nào để trí khôn con người vươn tới Thiên Chúa?
Loạt suy tư Triết Thần: Bút luận 01: Tình Cờ Ta Nhận Ra Nhau, Nghe Mênh Mông Nhớ Chuyện Hôm Nào Thật không dễ gì hiểu trọn "Scientia Sacra", bởi vì trong Việt ngữ, có thể dịch "Khoa học về Sự Thánh Thiêng", hay "Thánh Khoa"
Tri Thức Luận (Gnoseology) Trong lịch sử tri thức học, người ta đặt cho môn học này nhiều tên gọi khác nhau: phê bình luận (criticism); tiêu chuẩn luận (criteriology), nhưng hai tên gọi này thường gợi lên màu sắc duy tâm do...
Những Nét Chính Của Xã Hội Hy Lạp Thời Thượng Cổ Những bộ lạc thuộc chủng tộc Aryen, ở Bắc Trung Âu khoảng 2.000 năm trước Tây lịch đã di cư xuống miền Nam và định cư trên bán đảo sau này trở thành xứ Hy-lạp.
Lý Học Về Thượng Đế: Ngũ Đạo Của Thánh Tôma Aquinô Năm con đường (ngũ đạo) của thánh Toma được cấu trúc theo cùng một kiểu, rõ rệt nhất nơi 3 con đường đầu tiên.